Blog

Cấu tạo móng đơn bê tông cốt thép + Phân loại móng

1654

Móng đơn có kích thước không lớn, có đáy vuông, chữ nhật hoặc tròn thường làm bằng gạch, đá xây, bê tông hoặc bê tông cốt thép. Tuy nhiên, trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ đề cập đến cấu tạo móng đơn bê tông cốt thép để quý vị tham khảo khi có nhu cầu thiết kế các công trình xây dựng nhà ở.

Khái niệm móng đơn là gì?

Móng đơn là loại móng rẻ nhất hiện nay và có tác dụng chịu lực tuỳ vào thành phần cấu tạo và mác bê tông. Móng đơn có thể là móng cứng hoặc mềm và là móng kết hợp được sử dụng chủ yếu trong khi sửa chữa hoặc cải tạo.

Móng đơn có tên gọi khác là móng cốc. Đây là loại móng đỡ một hoặc một cụm cột. Nó được sử dụng phổ biến cho các công trình dưới 3 tầng. Tuy nhiên, những căn biệt thự tân cổ điển dưới 3 tầng thường không làm loại móng này. Móng đơn còn được bố trí dưới chân cột. Nó có thể là móng cứng, móng riêng lẻ hoặc móng mềm và thường được gia cố bằng cừ tràm.

Tham khảo một số loại móng đơn

Các dạng của móng đơn và nhược điểm của nó

Tuy móng đơn có kích thước không lớn, đáy vuông và hình chữ nhật hoặc có hình tròn. Nó được làm bằng gạch và đá xây hoặc bằng bê tông. Móng chủ yếu được sử dụng trong các công trình như nhà công nghiệp, cột nhà dân dụng, mố trụ cầu nhỏ, móng trụ điện và tháp ăng ten…

Nhưng, móng có một nhược điểm mà cần phải lưu ý đến. Đó là khi móng chịu những tác động mạnh thì cần phải mở rộng đáy móng và tăng thêm chiều dài cùng chiều sâu của móng. Vì thế, móng đơn chỉ phù hợp cho những nơi có đất nền tốt và chịu được tải trọng nặng.

Phân loại móng đơn bê tông cốt thép

Móng đơn bê tông cốt thép dưới tường

Trước khi chúng ta tìm hiểu về cấu tạo móng đơn bê tông cốt thép thì việc phân loại móng đơn cũng khá cần thiết. Loại móng đơn dưới tường là loại móng được áp dụng khi áp lực do tường truyền xuống sẽ có một số vị trí nhỏ hoặc có tính nén và lún.

Thường thì các móng đơn dưới tường sẽ đặt cách nhau tầm 3-6m dọc theo tường. Nó còn được đặt dưới tường ở các góc nhà. Ở những nơi có tường ngăn chịu lực và có tải trọng thì nên đặt dầm móng.

Móng đơn bê tông cốt thép dưới trụ và dưới cột

Móng đơn dưới cột thì được làm bằng đá hộc. Còn móng bê tông và bê tông đá hộc thì cũng như vậy. Nếu móng bê tông và móng đá hộc là cột thép hay là bằng bê tông cốt thép thì bắt buộc cần có cấu tạo để đặt cột. Những bộ phận này sẽ được tính toán đúng với cường độ của vật liệu.

Ngoài ra, còn có móng đơn làm từ gạch và đá. Một khi phải chịu lực tải trọng thì móng sẽ bắt đầu phản một lực nền,. Loại lực này có tác dụng lên đáy móng và khiến cho phần móng được chìa ra khỏi chân cột và có thể là bậc móng bị uốn như dầm console và có thể bị qua mép cột theo mặt phẳng.

Áp lực trung bình dưới đáy móng

Vì vậy, cho nên chiều cao và chiều rộng của các bậc móng phải lớn hơn khi phản lực của nền lớn và cường độ của vật liệu nhỏ lại. Còn mặt biên của móng lại nằm ở ngoài hệ thống đường truyền ứng suất trong khối móng. Vậy, chúng ta muốn biết chính xác độ cứng của móng thì dựa vào góc a.
Móng cứng a < amax và tỉ số của bậc móng không được nhỏ hơn có trị số sau đây:

Khi đặt cốt thép ở bậc cuối cùng của móng thì tỷ số của bậc với các bậc trên là <1 ( trong đó amax= 450 độ )
Chiều cao của bậc móng là: móng bê tông đá hộc >= 30; móng gạch đá xây = 35/60cm
Móng bê tông cốt thép thì không cần cân đối và điều chỉnh các tỉ số giữa các bậc móng. Nó dựa vào kết quả tính toán mà xác định đâu là chiều cao phù hợp và kích thước ra sao.

Khi sử dụng móng đơn bê tông cốt thì rất có thể người ta sẽ đổ tại chỗ luôn. Khi dùng kết cấu lắp ghép không phù hợp và truyền tải trọng lớn. Móng bê tông cốt thép nếu đổ tại chỗ thì sẽ có nhiều bậc vát mỏng.

Bạn biết không, dưới những móng bê tông cốt thép sẽ có một lớp đệm sỏi có tưới các chất dính kết đen và vữa xi măng, bê tông mác thấp hay bê tông gạch vỡ. Tác dụng cửa lớp đệm sỏi sẽ tránh hồ xi măng bị thấm vào đất trong quá trình đổ bê tông và giữ được cốt thép, cốt pha. Nó còn xác định được vị trí và tạo ra mặt bằng thi công và có khả năng khiến cho bê tông lẫn với đất trong quá trình thi công bê tông.

Cấu tạo móng đơn bê tông cốt thép

Cấu tạo móng đơn bê tông cốt thép rất đơn giản. Nó được tạo thành từ một bê tông cốt thép dày và tạo hình trụ duy nhất. Đối với các công trình công nghiệp, người ta tận dụng phần đáy móng được đặt lên trên một lớp đất tốt với chiều sâu khoảng 1m. Điều này, nó giúp tạo ra 1 bề mặt bằng phẳng để tránh sự thay đổi giữa các vùng giáp ranh với đất tốt và đất xấu. Mục đích để tránh sự nở của các loại đất do bão hòa với nước.

Trong quá trình xây dựng thì móng được liên kết với một hoặc nhiều tảng hệ thống dầm. Nó có tác dụng chống đỡ hệ thống tường xây bên trên. Ngoài ra, nó còn có tác dụng giằng các móng cốc để tránh hiện tượng lún và lệch giữa các đài móng.

Cấu tạo thép móng đơn

Thép được làm móng đơn sẽ có cấu tạo từ loại thép chất lượng nhất. Cốt thép móng đơn có thể gia công tại hiện trường và tại các nhà máy. Nhưng, nó phải thực hiện theo đúng quy cách bản vẽ kỹ thuật và làm sạch tất cả các bề mặt công trường.

Trong công tác nối và hàn cần đảm bảo các mối nối chắc chắn. Đặc biệt, nó phải tránh bén hơi nóng làm cháy cốp pha. Các cây thép phải được đảm bảo không dính bùn đất, dầu mỡ và rỉ sét.

0 ( 0 bình chọn )

Vật Liệu Xây Dựng TPHCM

https://BanvatlieuxayDung.net
Bán vật liệu xây dựng, cung cấp vật liệu xây dựng, mua bán vật liệu xây dựng, các công ty mua bán vật liệu xây dựng, các công ty cung cấp vật liệu xây dựng, danh sách công ty bán vật liệu xây dựng, vật liệu xây dựng giá rẻ

Ý kiến bạn đọc (0)

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết liên quan

Bài viết mới

Xem thêm